Thứ Hai, 3 tháng 1, 2022

Giới thiệu về các loại cọc cừ trong xây dựng

 Hiện nay ép cọc cừ ngày càng trở nên phổ biến trong việc gia cố nền móng, thi công hầm, xây bể bơi. Thi công ép cừ cũng rất phong phú và đa dạng như: Ép cừ U200, C200. ép cừ Larsen, ép cừ tràm. các loại cọc cừ sẽ thích hợp với từng điều kiện thi công khác nhau.

1. Cọc Cừ U200, C200

Cừ U200, C200 là những loại cừ thép được sản xuất dựa trên cơ sở thực tiễn nhu cầu phòng chống các sự cố trong thi công xây dựng các công trình. Tiêu chuẩn cọc cừ U200, C200 là bề rộng 20 phân và cánh 5 phân, bề dày thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố để quyết định. Loại cừ này được dùng rất phổ biến với công trình xây dựng bán hầm, bể bơi, các công trình có điều kiện địa chất không được tốt… Sử dụng loại cừ này sẽ đảm bảo chắc chắn và độ an toàn cho công trình cao hơn.

cọc cừ

>>>>>Xem thêm: Các cách gia cường móng nhà cũ chuẩn nhất hiện nay

Cừ U200, C200 gồm 2 loại là cừ thuê và cừ bỏ, Mỗi loại cừ lại có những ưu điểm riêng cho nên các đơn vị thi công sẽ khảo sát và đưa ra kế hoạch đồng thời lựa chọn loại cừ để phù hợp nhất với công trình. Mặc dù cừ thuê có thể tái sử dụng và tích kiệm chi phí hơn rất nhiều so với cừ bỏ chỉ sử dụng được một lần. Tuy nhiên vẫn nên chọn loại cừ phù hợp với công trình như vậy mới đem lại hiệu quả cao nhất.

2. Cọc Cừ Larsen (Lá sen)

Cừ larsen hay thường được gọi là cừ lá sen, cừ ván thép, loại cừ này xuất hiện trong xây dựng để giải quyết những vấn đề bất cập, phòng tránh những sự cố nghiêm trọng…Cừ larsen rất đa dạng về kích cỡ và phong phú về hình dạng.

cừ larsen

Cừ larsen được làm từ thép, tuy nhiên trọng lượng không nặng và khả năng chịu lực tốt. Loại cừ này có khả năng chắn nước, chắn đất tốt nhờ có các khớp nối liên kết tạo nên một khối hợp lại rất vững chắc. Những công trình thường sử dụng cừ larsen như: Các công trình cảng, xây dựng bờ kè, công trình đê điều, đường hầm, hầm nhà cao tầng, bể bơi… Cọc cừ larsen ứng dụng tối ưu, hỗ trợ tạo kết cấu cho công trình, đảm bảo an toàn nếu thi công có các công trình liền kề.

3. Cọc Cừ Tràm

Tràm là loại cây được trồng nhiều ở những vùng Nam Bộ, lợi dụng ưu thế của loài cây này người ta lấy thân cây tràm để làm cọc cừ tràm gia cố nền móng. Các công trình lớn nhỏ khác nhau đều sử dụng được loại cừ tràm này, đặc biệt với những công trình trên nền đất yếu. Cừ tràm khác với các loại cừ khác vì khả năng chịu nước cực tốt mặc dù không được làm từ thép mà là thân gỗ.

cừ tràm

>>>>>Xem ngay: BẢNG BÁO GIÁ KHOAN CỌC NHỒI TẠI TP.HCM MỚI NHẤT NĂM 2022

Cọc cừ tràm sẽ làm tăng độ lún và giảm được sức chịu tải. Mọi người sẽ không cần quan tâm tới giá thành của cừ tràm vì nó có giá rẻ hơn rất nhiều so với các loại cọc cừ khác. không chỉ sử dụng trong thi công gia cố nền móng cừ tràm còn dùng trong các công trình thủy lợi, bờ kè….

4. Ưu điểm của các loại cọc cừ:

-Ép cọc cừ giúp gia cố nền móng công trình thêm vững chắc, tránh sự tác động tới các công trình liền kề.

-Ép cọc cừ giúp công trình chịu được suất ứng động cao kể cả trong quá trình thi công và sử dụng.

-Trong lượng cọc cừ tuy bé nhưng chịu lực tốt.

-Có thể liên kết dễ dàng với nhau bằng các mối hàn.

-Tiết kiệm chi phí vì có thể tái sử dụng nhiều lần.

-Dễ dàng thi công trong ngõ hẹp và máy móc thi công hiện đại.

-Ép cọc cừ nhằm hạn chế tình trang sạt lở đất.

Vừa rồi là chia sẻ của Khoan Cọc Nhồi TKN 365 về các loại cọc cừ trong xây dựng. Để biết thêm chi tiết về cọc cừ U200, C200, Larsen… hãy liên hệ tới sdt 0906. 840.567 để được tư vấn miễn phí.

Công ty Khoan Cọc Nhồi TKN 365

Chúng tôi chuyên cung cấp các giải pháp xây dựng. Cọc khoan nhồi, thi công trọn gói, thiết kế nội ngoại thất, thi công nội ngoại thất.

Quý vị có thế liên hệ với chúng tôi thông qua:

Hotline: 0906840567 – Mr. Thắng

Email: thietkenha365@gmai.com

Địa chỉ: 253 Trường Chinh, Tân Thới Nhất, Quận 12, Tp. Hồ Chí Minh.

Địa chỉ 2: 45 TK2, BÀ ĐIỂM, HÓC MÔN, TP. HỒ CHÍ MINH.

Facebook: Công ty Thiết kế nhà đẹp – Thietkenha365.vn

Website: khoancocnhoi.vn

Sự hài lòng của quý vị là thước đo sự thành công của chúng tôi

8 LƯU Ý KHI LÀM MÓNG NHÀ

 Bởi vì chịu toàn bộ tải trọng nhà ở  nên nền móng nhà là một trong những yếu tố quan trọng nhất cần được lưu ý khi xây nhà hoặc khi sửa chữa có yếu tố gia tăng tải trọng. Vậy chúng ta cần phải biết 8 lưu ý khi làm móng nhà. Hãy cùng Khoan cọc nhồi TKN 365 tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé! cọc khoan nhồi

“8 lưu ý quan trọng khi làm móng nhà” ọc khoan nhồi ) ( khoan cọc nhồi )

I. Chọn loại móng nhà phù hợp với nền đất

1. Móng đơn

  • Dùng để nâng đỡ một cột hoặc cụm cột đứng sát nhau, tăng khả năng chịu lực.
  • Chi phí thi công rẻ, thời gian thi công ngắn.
  • Thường thi công cho chân cột nhà, cột điện hoặc mổ trụ cầu.

2. Móng băng

  • Là một dải dài, liên kết với nhau, chạy theo chân thường hoặc có sự giao cắt.
  • Giảm áp lực đáy móng.
  • Kiểu móng thường dùng cho các công trình dân dụng với giá thành vừa phải, độ lún đồng đều.

3. Móng bè

  • Là loại móng nông, có sức kháng yếu.
  •  Kiểu móng này sẽ có tác dụng phân bổ đồng đều tải trọng lên mặt nền đất, giảm sức nặng.
  • Tránh hiện tượng sụt lún không đồng đều.
  • Nhà có tầng hầm, kho, bể vệ sinh, bồn chứa nước sẽ dùng loại móng này.

4. Móng cọc

  • Loại móng này yêu cầu kỹ thuật cao, thời gian thi công lâu.
  • Là loại móng chắc chắn nhất.
  • Các công trình xây dựng trên nền đất yếu.

Cần tiến hành khảo sát địa chất, xem xét đất nền thuộc loại nào, mức độ sụt lún, khả năng chịu lực… để chọn được loại móng nhà phù hợp.

lưu ý khi làm móng nhà

>>>>>Xem thêm: Móng nhà cao tầng sử dụng loại nào

Đổ bê tông cọc khoan nhồi chi tiết nhất

 Đổ bê tông cọc khoan nhồi là kĩ thuật phức tạp quyết định trực tiếp đến chất lượng cọc khoan nhồi. Vậy quy trình thực hiện nó ra sao hãy cùng Khoan cọc nhồi TKN 365 theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Cọc khoan nhồi khác với các loại cọc khác là chỉ có thể kiểm tra chất lượng sau khi đã hoàn thành thi công. Vì vậy quá trình thi công cọc khoan nhồi luôn đòi hỏi kinh nghiệm và tay nghề cao của nhà thầu và giám sát thi công. Đổ bê tông cọc khoan nhồi phải được thực hiện tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật.

đổ bê tông cọc khoan nhồi

1/Công tác chuẩn bị thi công cọc khoan nhồi

Chuẩn bị mặt bằng

-Tiến hành san phẳng mặt bằng

-Đảm bảo nền đất cứng không bị lún khi máy móc hoạt động thi công

-Đảm bảo có rãnh thoát nước khi trời mưa to.

Định vị tim mốc:

-Xác định vị trí tim cọc, tim cột, dùng cọc tre để đánh dấu.

-Bố trí các tim cột, các mốc phụ trên tường vách để khi mất dấu có thể dùng phương pháp căng dây để phục hồi những tim bị mất.

-Sai số tim cọc sau khi thi công xong nhỏ hơn D/4 nhưng không lớn quá 15 cm đối với cọc giữa; nhỏ hơn D/6 nhưng không lớn quá 10 cm đối với cọc biên.

Tập kết trang thiết bị, vật tư:

-Sau khi công tác chuẩn bị mặt bằng hoàn chỉnh tiến hành tập kết thiết bị, vật tư.

-Thiết bị được tập kết gọn gàng, đúng vị trí để khi thi công không phải mất thời gian sắp xếp lại.

-Vật tư bằng kim loại sắt để nơi cao ránh tránh ngập nước và lẫn sình đất để tránh han gỉ

Nguồn: Khoancocnhoi.combê tông cọc khoan nhồi

Chủ Nhật, 2 tháng 1, 2022

Đập đầu cọc khoan nhồi với 3 phương pháp phổ biến

 Cọc khoan nhồi sau khi đổ bê tông, trên đầu cọc có lẫn tạp chất và bùn, nên thường phải đổ cao quá lên 0,6m sau đó tiến hành đập đầu cọc khoan nhồi cho lộ cốt thép để ngàm vào đài thiết kế.

Cọc khoan nhồi được sử dụng được nhiều trong xây dựng công trình nhà phố, nhà cao tầng, cầu cảng hiện nay. Quá trình thi công cọc khoan nhồi người ta thường để lại một đoạn lộ khỏi mặt đất nhằm mục đích đập bê tông lấy thép để kết nối phần đài móng, dầm móng, …ở phía trên để tạo thành một khối gắn kết. Vậy bạn đã biết phương pháp đập đầu cọc khoan nhồi được tiến hành ra sao ? Hãy cùng Khoan cọc nhồi TKN 365 theo dõi bài viết sau nhé!

Đập đầu cọc khoan nhồi

1/Cọc khoan nhồi là gì

Cọc khoan nhồi là loại cọc bê tông cốt thép đặc biệt. Chúng được đổ tại chỗ vào nền đất bằng phương pháp khoan tạo lỗ hoặc ống thiết bị. Việc tạo lỗ có thể thi công bằng nhiều cách khác nhau như: đào thủ công hoặc sử dụng các loại máy khoan hiện đại.

Hiểu một cách đơn giản hơn thì cọc khoan nhồi là một loại cọc có móng sâu. Đường kính cọc phổ biến từ 30 – 300 cm. Nếu đường kính cọc < 80cm thì được xem là cọc nhỏ. Ngược lại, đường kính cọc > 80 cm người ta quy ước là loại cọc lớn.

Đây cũng là một trong những giải pháp thi công móng được áp dụng phổ biến để gia cố nhằm và giữ ổn định cho công trình. coc khoan nhoi được đưa vào sử dụng nhiều hơn trong khoảng 10 năm trở lại đây. Và với sự hỗ trợ đắc lực của máy móc và thiết bị hiện đại thì việc thi công cọc khoan nhồi với độ sâu và mở rộng đường kính cọc ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Chúng ta đã hiểu được sơ bộ cọc khoan nhồi là gì rồi ? Hãy cùng tìm hiểu về ứng dụng của nó nhé.

Trước khi tiến hành công tác đập đầu cọc khoan nhồi cần tiến hành đo lại độ cao đầu cọc, đảm bảo chiều dài đoạn cọc ngàm vào trong đài là 20 cm.

2/Một số thiết bị dùng cho công tác đập đầu cọc khoan nhồi:

-Búa phá bê tông TCB-200

-Máy cắt bê tông HS-350T

-Búa Tay, chòng, đục.

Nguồn: khoancocnhoi.vn


Giới thiệu về các loại cọc cừ trong xây dựng

  Hiện nay ép  cọc cừ   ngày càng trở nên phổ biến trong việc gia cố nền móng, thi công hầm, xây bể bơi. Thi công ép cừ cũng rất phong phú v...